Những câu hỏi liên quan
thái thanh oanh
Xem chi tiết
Nguyệt Hà
Xem chi tiết
HùngĐạiKa
3 tháng 10 2019 lúc 21:24

có a giải đc bài này giúp em vs ạ

Bình luận (0)
pham trung thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
11 tháng 4 2018 lúc 20:43

có cần full ko :3

Bình luận (0)
pham trung thanh
11 tháng 4 2018 lúc 20:51

có chứ anh

Bình luận (0)
phạm hương trà
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 10 2018 lúc 10:29

a) \(M=\frac{a+1}{\sqrt{a}}+\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}+\frac{a\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-a\sqrt{a}}\)

\(M=\frac{a+1}{\sqrt{a}}+\frac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}+\frac{\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-a\sqrt{a}}\)

\(M=\frac{2a+\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}+\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(1-\sqrt{a}\right)}\)

\(M=\frac{2a+\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}+\frac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

\(M=\frac{3a+3}{\sqrt{a}}\)

Xét \(M-4=\frac{3a+3}{\sqrt{a}}-4=\frac{3a-4\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}}=\frac{3\left(\sqrt{a}-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{5}{3}}{\sqrt{a}}>0\forall x\in TXĐ\)

Vậy \(M>4.\)

b) \(N=\frac{6}{M}=\frac{6}{\frac{3a+3}{\sqrt{a}}}=\frac{2\sqrt{a}}{a+1}=\frac{2}{\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}}\)

Để N nguyên thì \(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số dương, ta có  \(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}\ge2\Rightarrow\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}=2\)

 \(\sqrt{a}+\frac{1}{\sqrt{a}}=2\Leftrightarrow a=1\)   (Vô lý)

Vậy không tồn tại giá trị của a để N nguyên.

Bình luận (0)
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
1 tháng 11 2019 lúc 22:28

chị quản lí làm sai rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nhok Song Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
11 tháng 12 2020 lúc 13:11

a, \(\left(\frac{x^3+1}{x^2-1}-\frac{x^2-1}{x-1}\right):\left(x+\frac{x}{x-1}\right)\)

\(=\left(\frac{x^3+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{x\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{x}{x-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{x\left(x-1\right)+x}{x-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)\left[x^2-x+1-x^2+1\right]}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\left(\frac{x^2}{x-1}\right)\)

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x-1}{x^2}=\frac{2-x}{x^2}\)

b, Ta có : A = 3 hay  \(\frac{2-x}{x^2}=3\)

\(3x^2=2-x\Leftrightarrow3x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-2x-2=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-2\right)=0\Leftrightarrow x=-1;\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
11 tháng 12 2020 lúc 15:22

a,\(A=\left(\frac{x^3+1}{x^2-1}-\frac{x^2-1}{x-1}\right)\div\left(x+\frac{x}{x-1}\right)\)

\(=\left(\frac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\div\left(\frac{x\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{x}{x-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\div\left(\frac{x\left(x-1\right)+x}{\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1-x^2+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\div\left(\frac{x^2}{x-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\div\frac{x^2}{x-1}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\times\frac{x-1}{x^2}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)x^2}=\frac{2-x}{x^2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
28 tháng 4 2020 lúc 14:52

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne3\\x\ne2\end{cases}}\)

\(A=\left(1-\frac{4}{x+2}\right):\left(1+\frac{1}{x-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-2}{x+2}:\frac{x-2}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{x+2}\)

b) Để A nguyên 

\(\Leftrightarrow x-3⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2-5⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow5⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1;-7;3\right\}\)

Vậy để A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;1;-7;3\right\}\)

c) Để A > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x+2}>0\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{5}{x+2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+2}< 0\)

\(\Leftrightarrow x+2< 0\)(vì 5 > 0)

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy để A > 0 \(\Leftrightarrow x< -2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Niki Minamoto
Xem chi tiết
pham ngoc huynh
17 tháng 12 2018 lúc 19:25

toán tuổi thơ 2 số 190

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết